Thiên thần và Ác Quỷ ??!!
Thiên thần và Ác Quỷ ??!!
Phổ Nghi, Hoàng Đế sau cùng của Trung Hoa. Nguồn: telegraph.co.uk
Người Quốc gia phải hợp tác với Tây là chuyện nhất thời vì thấy rằng còn có một thứ kẻ thù nguy hiểm, độc ác, tàn bạo, gian manh gấp bội phần chế độ thực dân Pháp.
Và chắc chắn cuộc sống ở nơi đây không phải là bị đầy đọa như đi kinh tế mới thời cộng sản.
Triều đình nhà Nguyễn đã xây dựng được bao nhiêu cơ sở hạ tầng như đường xá, giao thông trên sông ngòi, bao nhiêu cầu cống, xây dựng được bao nhiêu tỉnh thành, bao nhiêu trường học, bao nhiêu cơ sở y tế, bao nhiêu cơ sở xã hội, bao nhiêu nhà máy, bao nhiêu cơ sở kỹ nghệ, bao nhiêu công ty, bao nhiêu đồn điền, bao nhiêu chương trình dẫn thủy nhập điền?
Khẩu hiệu trên hầu như mọi người đều hầu như thuộc lòng đến không còn tra vấn gì nữa. Cộng thêm sự tuyên truyền của cộng sản hùa vào.
Trước 1975, có một bài hát của Trịnh Công Sơn (TCS), Gia tài của mẹ, do Khánh Ly hát thấm đẫm tình tự dân tộc, nói lên tâm trạng tủi nhục của người dân trong một nước nhược tiểu.
Bài hát với nội dung như sau:
“Một ngàn năm nô lệ giặcTầu
Một trăm năm đô hộ giặc Tây
Hai mươi năm nội chiến từng ngăy
Gia tài của mẹ để lại cho con
Gia tài của mẹ một nước Việt buồn…”
Tuy nhiên, bên cạnh tiếng nói thốt lên từ bom đạn của một người nghệ sĩ, còn có tiếng nói của lịch sử, và lịch sử có tiếng nói riêng của nó, và đó là trọng tâm của bài viết này.
Nhật báo Người Việt mở mục “70 Năm Di Cư (1954-2024)” nhằm kỷ niệm biến cố sau khi Hiệp Định Genève có hiệu lực (21 Tháng Bảy, 1954) hàng triệu người từ miền Bắc di cư vào miền Nam theo tiếng gọi của Tự Do.
Mạnh Kim
Khi mẹ mang bầu tôi thì ông nội tôi mất. Những gì liên quan cuộc ra đi lịch sử của gia đình ông tôi khi di cư từ Bắc vào Nam năm 1954, tôi chỉ biết qua sách sử…
Có điều tôi chắc chắn rằng việc ông nội tôi quyết định đưa cả nhà vào Nam là để chạy trốn cộng sản vì sớm nhìn thấy bộ mặt đạo đức giả của Việt Minh cộng sản. Bố tôi từng kể như vậy. Ông nội tôi, như đa số người Bắc di cư 1954, là không đội trời chung với cộng sản. Khi vào Nam, một trong những nơi đầu tiên mà ông lập nghiệp, cùng bà vợ trẻ và đàn con nheo nhóc gần 10 người, là Tây Ninh. Sau đó ông đưa cả nhà về Phú Nhuận. Đến khi tôi trưởng thành, căn nhà gỗ một tầng mà ông dựng lên vẫn còn và đó vẫn là nơi mà con cháu luôn tề tựu mỗi năm vài lần, vào dịp Tết nhất và dịp giỗ ông.
Lúc còn sống, bà nội kể với tôi, khi ông bà dọn về đây, trước 1975 gọi là đường Nguyễn Huệ và sau 1975 đổi thành Thích Quảng Đức, khu vực này vẫn còn hoang vắng. Chung quanh đều là rừng. Cỏ lau ngập đầu người. Thú hoang vẫn còn đầy khắp. Tối ngủ có khi còn nghe cọp rống. Lưa thưa mới có vài căn nhà. Hầu hết là dân Bắc di cư 54 cả. Nhắc đến bà, tôi nhớ như in hình ảnh một bà nông dân Bắc Bộ truyền thống. Răng nhuộm đen, nhai trầu bỏm bẻm, chít khăn mỏ quạ…
Nhà văn Nguyễn Viện là một trong những trí thức thuộc gia đình từ miền Bắc di cư vào Nam năm 1954. Ông sống và sáng tác, cắm rễ vào đất miền Nam, và hòa mình vào nền văn hóa nghệ thuật tự do như nhiều văn nghệ sĩ cập bến Sài Gòn 1954. Kỷ niệm 70 năm hành trình người Bắc di cư vào Nam, ông có cuộc trò chuyện để nhắc về giới trí thức tinh hoa đã góp sức xây dựng nên một di sản văn hóa độc đáo, cũng như ảnh hưởng của nó hôm qua, và mai sau.